The Millionaire Next Door —Thomas J. Stanley, William D. Danko
Buy the book in Amazon at: https://amzn.to/3GWv1zy
1. Gặp gỡ triệu phú nhà bên
Yếu tố:
- Sống thoải mái dưới mức khả năng tài chính dồi dào của mình
- Hướng đến mục tiêu tích lũy của cải
- Sự độc lập về mặt tài chính quan trọng hơn việc thể hiện địa vị xã hội
- Của cải là số tài sản bạn tích lũy được, chứ ko phải thu nhập của bạn
Đặc điểm:
- K bao giờ tiêu quá 500 $ cho 1 cái đồng hồ đeo tay
- K thuê xe, dùng xe cũ, ít dùng xe nhập khẩu
- 2/3 hoạt động tự doanh, tron 2/3 có 1/4 làm nghề nghiệp độc lập như bác sĩ hay kế toán.
- Vợ làm việc tại nhà, hoặc lý tưởng là giáo viên. Rất chi li trong việc lên kế hoạch và lập ngân sách chi tiêu trong gia đình.
- Tổng thu nhập chịu thuế hàng năm < 7% giá trị tài sản. (< 7% giá trị tài sản là tiền mặt…)
- Sống 1 ngôi nhà hơn 20 năm. Tận hưởng đc giá trị gia tăng ngay dưới mái nhà.
- Mặc đồ ko quá đắt và lái xe sản xuất trong nước.
- Luôn có quỹ dự phòng → tích lũy của cải để sống yên ổn trong ít nhất 10 năm mà ko cần làm việc → tiết kiệm được ≥ 15% thu nhập.
- Ko sở hữu những thứ đồ dùng cao cấp và xa xỉ.
- Học vấn tương đối cao
- 2/3 làm việ 45–55 h/tuần
- Dành 15-20% thu nhập thực của gia đình để đầu tư. 79% có ít nhất tài khoản tại 1 công ty môi giới
- 20% tài sản nằm dưới dạng các chứng khoán giao dịch như cổ phiếu niêm yết công khai và các quỹ tương hỗ → Hiếm khi bán đi cổ phần của mình. Đầu tư nhiều hơn để dự trù kế hoạch lương hưu.
- 21% tài sản còn nằm ở các hoạt động kinh doanh tư nhân.
- Khuyên con cái nên chọn lĩnh vực hành nghề độc lập: kế toán, luật sư …
Giá trị tài sản ròng = Tổng giá trị tài sản hiện tài — khoản chi tiêu. Hãy giữ lấy lượng lớn tài sản có giá trị gia tăng thực.
Thu nhập và độ tuổi là 2 yếu tố then chốt quyết định giá trị tài sản nên có của 1 cá thể. Càng già, càng nhiều tài sản. Càng trẻ, khả năng tích lũy tài sản của bạn càng cao bấy nhiêu + điều chỉnh phong cách tiêu xài.
Tài sản ròng bạn nên tích lũy :
= (Tuổi + thu nhập thực trước thuếtừ các nguồn)/10
PAW = Giá trị tài sản ≥ 2*tài sản kỳ vọng
Vấn đề: Nhiều người chi quá nhiều từ thu nhập để duy trì và thể hiện 1 đời sống cho giới thượng lưu → Chú trọng tiêu dùng hơn tích lũy của cải.
2. Sống giản dị hơn nhiều so với khả năng cho phép
Dành thời gian và tiền bạc để trau chuốt vẻ ngoài cho thật lộng lẫy, bóng bẩy thường chỉ dẫn đến 1 kết cục sự nghèo nàn về khả năng tài chính trong tương lai.
Những kẻ tiêu xài hoang phí thường xuyên được chiêu thị và kích động bởi media → “Ko chi tiền tức là ko có tiền.”
Nhu cầu thỏa mãn tức thì rất lớn → Ko muốn đổi 1 phần thưởng hiện vật lấy nhiều năm miệt mài đèn sách, dù cho 1 tấm bằng đại học có thể quy ra giá trị tương đương hàng tá xe.
“Số tiền nhiều nhất tôi từng bỏ ra chi tiêu là 399$, cho kỷ niệm 25 năm ngày cưới. Tôi ko có nhu cầu ăn mặc tốn kém, tôi ko có nhu cầu phải thể hiện đẳng cấp, tôi ko có nhu cầu đánh bóng tên tuổi” → Cũng ko bao giờ để nhân viên có ấn tượng rằng ông kiếm đc rất nhiều tiền với những bộ quần áo đắt tiền.
“Thu nhập là hàng công, chi tiêu là hàng thủ. Đừng để rơi vào tình trạng công làm, thủ phá. Hãy có 1 hàng thủ vững vàng để lên ngôi vô địch.”
Câu hỏi hết sức quan trọng: “Vợ/chồng của bạn có tiết kiệm hơn bạn hay không?”. Với những người tích lũy tài sản xuất sắc, người bạn đời của họ sống cũng rất đơn giản → Tôi ko thể thuyết phục vợ mình bỏ ra 1 đồng nào.
4 yếu tố cơ bản:
- ≥ 15% thu nhập thực dành cho đầu tư → tạo ra môi trường thiếu thốn giả → dùng thu nhập đầu tư trước, còn dư bao nhiều mới chi tiêu.
- Lập kế hoạch chi tiêu, kiểm soát tình hình chi tiêu của gia đình mình
- Mục tiêu rõ ràng hằng ngày → trọn đời (vd: để lại khoản tiền ăn học cho con cháu…). Hạnh phúc bắt nguồn từ sự thịnh vượng tài chính
- Ko bao giờ đặt mục tiêu sung túc hơn > tích lũy tài sản. Ko bao giờ thể hiện mình có thu nhập cao thông qua việc khoe các món đồ đắt tiề → Phải có thu nhập từ lợi nhuận đầu tư
- Dịch vụ tư vấn tài chính rất quan trọng
Những khoản chi nhỏ qua thời gian cũng thành khoản chi lớn. Cũng như việc đầu tư định kỳ những khoản tiền nhỏ qua thời gian sẽ trở thành 1 khoản đầu tư lớn. Dùng cổ tức nhận được mua thêm cổ phần và duy trì nó trong nhiều năm thì sẽ có 1 danh mục đầu tư chứng khoán giá trị. (nếu dùng số tiền mua thuốc lá hay nhậu, hay nước ngọt đem đầu tư vào thị trường chứng khoán thì sẽ như thế nào)
Để nghĩ đến chuyện về hưu sớm → tích lũy → kiểm soát hành vi mua sắm → cắt giảm thói quen tiêu dùng.
“Tối thiểu hóa thu nhập thực (chịu thuế) và tối đa hóa thu nhập thực trên sổ sách (khoản tài sản tăng thêm ko phát sinh dòng tiền mặt)”
Vài người thực hóa 1 khoản thu nhập hàng năm tương đương 20% tài sản mình có. Tức là cứ 5 đô la giá trị tài sản ròng thì chỉ có 1 đô la phải chịu thuế thu nhập. Nhiều người phần thu nhập chịu thuế chiếm chưa tới 10% giá trị tài sản ròng mà anh ta sở hữu. 1 triệu phú điển hình có thể ko dư giả tiền mặt, thay vào đó họ tập trung vào các tài sản đầu tư (vào những tài sản chính có giá trị tăng dần mà ko tạo ra thu nhập bằng tiền: Chứng khoán đô thị miễn thuế, bất động sản tránh thuế, và cổ phiếu có lãi ko tạo ra dòng tiền…)
Đo lường sự thành công của mình bằng tài sản ròng, chứ ko phải bằng thu nhập. Thu nhập ko phải là vấn đề quá to tát.
“Thuộc diện thu nhập cao nhưng tài sản thấp”
Để độc lập về tài chính → Làm việc có kế hoạch → Kỷ luật → Hy sinh 1 số nhu cầu trước mắt.
3. Thời gian, công sức và tiền bạc
“Hãy dành thời gian cho việc lên kế hoạch đầu tư tài chính”
Vấn đề nằm ở lối mòn trong quan niệm xã hội, và sự hào phóng.
Chi phí ẩn khi mua sắm bao gồm: thời gian mua sắm, thời gian công sức để chăm chút, bảo quản → Dành thời gian nghiên cứu + lên kế hoạch cho tương lai.
Nhiều người dốc toàn lực sử dụng thông tin mình có để thương lại giá cả → mất công mất sức.
Các loại xe bền : diesel Mercedes, nhiều dòng xe sụt giá chỉ sau 3 năm → mua lại.
Lập kế hoạch là khuynh hướng thường thấy của những người có mục tiêu tích lũy tài sản rõ rệt. (Trung bình 8.4 h mỗi tháng để lên kế hoạch đầu tư).
Tích lũy tài sản từ từ, đều đặn. Ko theo những biến động lên xuống hàng ngày của thị trường, ko mua bán cổ phiếu chỉ vì tình cờ đọc mấy bài phân tích trên báo.
> 9% giữ cổ phiếu hơn 1 năm. Nguyên nhân là do mỗi lần mua bán cổ phiếu, lại tốn 1 khoản phí đáng kể, trong đó có phí môi giới.
Hãy dành nhiều thời gian nghiên cứu sâu hơn về các cổ phiếu của các công ty nhỏ ít được chú ý trên thị trường, số lần bán cổ phiếu thì ít hơn. Hãy cho phép những khoản tiền mình bỏ ra kịp sinh sôi nảy nở trước khi tiến hành tái đầu tư. Những khoản lợi nhuận thực trong ngắn hạn sẽ bị đánh thuế.
4. Chiếc xe ko làm nên con người
Sự độc lập về tài chính > phô bày đẳng cấp
Đừng bao giờ lấy việc tỏ ra giàu có làm lẽ sống. Ko bao giờ đạt được mục đích kiếm tiền để tiện nghi hóa cuộc sống.
Nhiều người làm việc để chu cấp thói quen tiêu dùng tốn kém, chứ ko hướng tới mục đích độc lập tài chính.
Việc kiếm tiền chỉ như 1 bản báo công, là cách để cho mọi người thấy bạn đã và đang làm gì. Nó ko thực sự phản ánh 100% giá trị của bạn
Khi có đc 1 món đồ xa xỉ, ta phải chi thêm mua các món phụ tùng để hoàn thiện 1 bức tranh tổng thể. Dần dần ta sẽ bỏ đi các lối sống thường ngày của mình.
Khuynh hướng mua xe có giá bình quân trên khối lượng thấp: General Motors Corp., Ford, Chrysler, Jeep Cherokee, Cadillac deville, Ford F-150 và Explorer, Lincoln Town Car, Chevrolet Caprice và Suburban, Infiniti Q45. Mua xe mới vì muốn tối thiểu hóa công sức chọn nhà phân phối và loại xe — > giao dịch với các nhà phân phối đồng thời là khách hàng của họ.
Xe tiết kiệm nhiên liệu đã qua sử dụng 2–4 năm: Ford, Mercedes, Cadillac, Lexus, Chevrolet, Nissan và Acura.
Họ tiết kiệm vì họ có niềm tin vững chắc vào sự độc lập tài chính, và sống căn cơ là chìa khóa để đạt được những sự việc đó — > ngăn ngừa hành vi lạm dụng chi tiêu. Sống căn cơ giúp họ có nhiều tiền để đầu tư. Để có thể lên ngân sách 1 tí, bạn phải ghi chép lại các khoản chi tiêu (mua quần áo ở các đại lý, và thường được giảm giá...).
Đa số mọi người thường ko có khả năng làm thu nhập tăng lên đáng kể, nếu ko thể đẩy mạnh thu nhập thì ta phải từ tốn, tiết kiệm. Có thu nhập cao và tài sản ròng thấp đã chi tiêu sai mục đích. Thu nhập cao ko tự động trở nên giàu có. Có tấn công cần phải có phòng thủ.
Việc kiếm được nhiều tiền có khi dễ dàng hơn việc tích lũy tài sản.
5. Chăm sóc kinh tế ngoại trừ:
Nhìn chung việc duy trì chu cấp vật chất cho con cháu khi đến tuổi trưởng thành có thể làm giảm khả năng tích lũy tài sản của bên cho và bên nhận. Mục đích có thể là giúp con cái duy trì lối sống thượng lưu, mã bề ngoài. Tiêu tiền của người khác bao giờ cũng dễ hơn tiêu tiền do chính mình làm ra.
Người chu cấp đều đặt ra 1 giả định là sự hỗ trợ kinh tế sẽ giúp con cháu vượt qua khó khăn, rối sau đó sẽ ko còn thiếu thốn nữa — > Dễ khiến con cái phụ thuộc vào kinh tế.
Bất kể bạn có bao nhiêu tiền đi chăng nữa thì hãy sống giản dị hơn mức cho phép.
Đa số người trưởng thành nhờ trợ cấp đều thuộc dạng ko kiếm được nhiều tiền. Các khoản tiền trợ cấp thường được dành để tiêu xài và chu cấp cho đời sống cao tới mức phi lý — > Dễ tạo thành thói quen
Có thể trả học phí cho con cái, đó là dạy con cách câu cá (hoặc dành riêng những món quà để giúp con bạn khởi nghiệp hoặc phát triển công việc kinh doanh). Đừng dạy con như là mình là người phân phát cá.
Việc tặng quà thường khiến người nhận tiêu dùng, chứ ko tiết kiệm và đầu tư. Nhiều người cho rằng việc tặng quà như vậy chỉ có 1 lần trong đời. Tuy nhiên, những ngôi nhà đắt tiền thường tọa lạc ở những nơi tiêu dùng cao, đòi hỏi nhiều thứ xa xỉ — > Chi tiêu nhiều hơn để phù hợp với những thứ xung quanh.
Người nhận hỗ trợ tài chính nhìn chung khó tách bạch giữa tài sản của mình và của cha mẹ mình. Cảm thấy rằng tài sản và vốn liếng của cha mẹ cũng chính là thu nhập của mình .. khoản thu nhập để tiêu xài. Họ nghĩ mình dư dả.
Thực tế nhiều người trưởng thành nhận đc khoản trợ cấp đáng kể và luôn tự phong mình tự lập.
Các cố vấn tài chính ko dạy khách hàng sống tiết kiệm và dự trù ngân sách. Nhiều người thấy bối rối khi nói với khách hàng rằng lối sống của ông ta quá xa hoa. Họ ko biết rằng 1 người ở độ tuổi nhất định và kiếm được mức thu nhập nhất định nên có bao nhiêu tài sản.
Có lẽ khoản chu cấp nhiều nhất dành cho con cái chính là học phí. Ngoài việc cho con cái đi học, ở nhà hãy tạo 1 môi trường đề cao những suy nghĩ và hành động độc lập, trân trọng những thành tích cá nhân, cũng như tưởng thưởng cho tinh thần trách nhiệm và khả năng lãnh đạo — > Ít tốn kém về mặt tài chính mà về lâu dài, mang đến những lợi ích tốt nhất cho cả con cái lẫn cha mẹ.
Nhiều người nghĩ rằng tài sản chu cấp sẽ giúp con cái độc lập về mặt tài chính. Họ đã nhầm. Sự nề nếp, tính kỷ luật cũng như đầu óc sáng tạo ko thể mua được bằng tiền — > Tiêu xài mạnh tay và cũng ko tâm huyết với công ty của mình (nếu mở công ty).
Lòng dũng cảm ko thể được nuôi dưỡng trong 1 môi trường triệt tiêu mọi rủi ro, khó khăn, nguy hiểm (nhận trợ cấp).
Để khơi dậy lòng dũng cảm con cái, để chúng tiếp xúc với người bán hàng. Khuyến khích con cái tranh cử vào ban cán sự lớp , phải tự quảng cáo bản thân mình trước mặt bạn bè, và cũng nhận lại những đánh giá từ người khác.
6. Hành động tích cực:
Con cái có khả năng làm ra nhiều tiền hơn thường ko được hỗ trợ nhiều từ cha mẹ. Tuy nhiên, đó là lý do tại sao họ càng giàu.
Khuyến khích cha mẹ cho con cái, quà cáp, tiền bạc để giảm bớt quy mô tài sản của mình. Qua đó, giảm thuế di sản phải đóng.
Phụ nữ ở thế bất lợi trong việc kiếm thu nhập cao. Ngoài lý do định kiến thị trường, còn có xu hướng trợ cấp cho con gái từ các gia đình triệu phú.
Khi nói chuyện, UAW: thu nhập, thói quen tiêu dùng và món đồ cao cấp. PAW: học bổng, thành tích đạt được, cách gây dựng sự nghiệp.
Muốn con cái hạnh phúc và trưởng thành, phải hạn chế tối đa chu cấp (Hoặc sẽ chu cấp khi con cái 30 tuổi). Khi con cái cạn kiệt tiền bạc thì vấn đề sẽ nảy sinh. Hãy cho chúng học vấn — > Củng cố lối sống kỷ luật, độc lập. Hãy để con cái chứng tỏ sự trưởng thành qua cuộc hôn nhân êm ả và trong sự nghiệp riêng của mình.
Nguyên tắc với con cái:
- Đừng bao giờ nói rằng cha mẹ chúng giàu có.
- Dạy con nếp sống kỷ luật và tiết kiệm. Đừng lạm dụng những gì mình có. Dùng đồ đạc phải biết giữ gìn.
- Hình thành được phong cách sống chín chắn, kỷ luật, trưởng thành trước khi chúng nhận ra cha mẹ giàu. Tiền đem lại cho bọn trẻ quá nhiều lựa chọn, nhất là khi chúng còn ít tuổi. Có quá nhiều thứ nhấn mạnh vào hoạt động tiêu dùng. "Nếu con cần mua 1 món đồ đắt tiền, trước hết con phải tự nghĩ ra cách làm ra số tiền đó".
- Hạn chế hứa suông
- Đừng bao giờ cho tiền hoặc tặng con cái đã trưởng thành như 1 điều kiện trao đổi — > Mất đi sự kính trọng và tình yêu. Hãy cho vì biểu hiện của tình yêu thương, nghĩa vụ và sự hào phóng.
- Đừng cạnh tranh với con mình, đừng khoe khoang thành tích với con mình. Chúng là cá thể riêng biệt có động cơ và thành tích khác nhau.
- Đề cao thành tích mà con bạn đạt được. Bất kể nó nhỏ bé đến đâu. Dạy con nỗ lực đạt được điều gì đó chứ ko chỉ biết tiêu xài. "Cha ko thấy ấn tượng gì với những gì mọi người sỡ hữu, nhưng cha ấn tượng những gì họ đạt được. Nếu con là người giỏi trong lĩnh vực của mình, tiền sẽ tự tìm đến con."
- Còn nhiều thứ đáng giá hơn tiền bạc (khỏe mạnh, hạnh phúc, gia đình êm ấm, tự lực cánh sinh, bạn bè tốt, cảm thấy hữu ích ...). Việc kiếm tiền chân chính luôn dễ hơn nhiều so với ko chân chính. Sẽ ko bao giờ tồn tại được trong kinh doanh nếu ta chơi xấu với mọi người! Kinh doanh là cuộc đua đường trường.
Nhiều người đạt được thành tựu nhờ trải nghiệm và đương đầu với thử thách ngay khi nhỏ. Họ ko bao giờ từ chối quyền được đối mặt với vài cuộc chiến đấu, vài nghịch cảnh tai ương — > Họ miễn nhiễm với nỗi sợ hãi, sự lo lắng và cảm giác bị lệ thuộc.
7. Các cơ hội thị trường:
Các triệu phú rất tiết kiệm nhưng họ thoải mái với dịch vụ như tư vấn đầu tư, kế toán, thuế, luật, chăm sóc y tế và răng miệng.
Những ngành nghề có thể làm ăn với giới triệu phú:
- Luật sư chuyên vấn di chúc và chuyên về thu nhập/tài sản
- Chuyên gia chăm sóc y tế và sức khỏe răng miệng: bác sĩ nha khoa, da liễu, dị ứng, tâm lý, trị liệu tinh thần, cột sống, thẩm mỹ.
- Chuyên gia thẩm định, định giá tài sản — > Tư vấn về giá trị thực của món hàng, món quà được tặng (để bán đi trong thời gian ngắn).
- Quản lý bất động sản — > bảo dưỡng, thu tiền thuê nhà, dọn dẹp tổng quát giao chìa khóa nhà cho người thuê.
- Chuyên viên kế toán: chiến lược thuế, kế hoạch lương hưu.
- Nhân viên tiếp thị báo động và an ninh
- Nhà bán lẻ các sản phẩm trang trí nhà, nội thất, sơn tường.
8. Công việc - Triệu phú và người thừa kế:
Nếu nhìn vào loại hình doanh nghiệp 1 người sở hữu thì ta ko biết được người đó có phải là triệu phú hay ko. Thay vào đó, tính cách lại quan trọng hơn. Bởi vì dù bạn kiếm được thật nhiều tiền nhưng có khả năng bạn còn tiêu xài nhiều hơn thế vào những hàng hóa và dịch vụ ko phục vụ cho công ty của mình, hoặc có thể bạn cảm thấy ko có nhu cầu tích lũy tài sản.
Nhiều chủ doanh nghiệp thành công thích những "giai đoạn khó khăn ngắn" trong lĩnh vực mình lựa chọn, vì chúng loại bỏ được khá nhiều sự cạnh tranh. Hầu hết mọi người ko thành lập công ty để làm việc cho bản thân họ.
Họ khuyến khích con cái hành nghề tự do, thành 1 chuyên gia trong lĩnh vực của mình. Chỉ 1 phần nhỏ những người hành nghề tự do là ko kiếm được lợi nhuận bất chấp sự biến động của tình hình kinh tế. Khả năng sinh lợi của hầu hết các công ty dịch vụ chuyên nghiệp đều cao.
"Công ty của anh có thể mất, nhưng trí tuệ thì không". Đối với các chuyên gia, trí tuệ chính là thứ họ bán. Trí tuệ sẽ là vốn liếng của họ, nhưng họ sẽ trì hoãn bước chân vào thị trường lao động cho đến 30 tuổi
Phần lớn thành công của họ phụ thuộc vào lối sống căn cơ, tiết kiệm trong thời gian xây dựng cơ đồ. Tuy nhiên con cái họ lại ít tiết kiệm, bởi cái địa vị xã hội cao của chúng đòi hỏi phải chi tiêu nhiều hơn đầu tư.
Những công ty mờ nhạt với mức tăng trưởng lợi nhuận đều có thể không là đề tài bàn tán trong các bữa tiệc, nhưng về lâu dài thì đó lại là những đối tượng đầu tư tốt nhất
Thường thì những công ty kinh doanh ngành trung bình yếu không thu hút nhiều đối thủ cạnh tranh, và nhu cầu đối với mặt hàng mà chúng cung cấp ko mấy phụ thuộc vào đà thịnh suy của nền kinh tế.
Rủi ro là gì? Là chỉ có 1 nguồn thu nhập — > Những người E
Làm 1 chủ doanh nghiệp đòi hỏi bạn phải có khát vọng làm chủ chính mình. Tất cả các chủ doanh nghiệp thành công đều yêu thích những công việc mình làm, đều mong mỏi thức dậy vào mỗi buổi sáng. Họ đều có những kiến thức hoặc kinh nghiệm về ngành nghề họ chọn từ trước khi họ bước chân vào kinh doanh ngành nghề đó.
Ví dụ, 1 nhân viên của công ty kinh doanh dịch vụ in ấn có thể sau này trở thành nhà môi giới dịch vụ in ấn (đã có kinh nghiệm).
"Chỉ mua toàn bộ bất động sản hoặc hợp tác với người khác để mua khi nào giá cả hợp lý. Nên mua BĐS hoặc mua quyền sở hữu 1 phần BĐS từ 1 người chủ hoặc 1 công ty xây dựng đang thực sự cần sự giúp đỡ về tài chính"
1 môi trường thù địch, cho dù xung quanh có đầy rẫy nhưng con người đẹp đẽ đi chăng nữa, thì vẫn ko tốt cho những chú chó - và cho cả những người tích lũy tài sản xuất sắc.