Sự liều lĩnh vĩ đại — Daring Greatly (Brene Brown)
16 min readMar 26, 2019
Buy the book in Amazon at: https://amzn.to/3wkDIyx
Văn hóa “không bao giờ đủ”
- Nền văn hóa của những kẻ tôn thờ bản thân, ngạo nghễ phô trương, chỉ quan tâm tới quyền lực, thành công, sắc đẹp và phải thật nổi bật? Chúng ta thực sự tin mình giỏi hơn người khác ngay cả khi chả đóng góp ̉giá trị gì?
- Những kẻ tự yêu bản thân nên biết họ cũng chẳng tuyệt vời đến thế, chẳng ai phong họ làm ông hoàng hay bà chúa và họ cần biết mình là ai.
- Sự hổ thẹn chính là căn nguyên của căn bệnh si mê bản thân. Bắt nguồn từ môi trường sống, do học đòi, chứ ko phải do di truyền hay bản chất.
- 1 kẻ si mê bản thân thực chất là có nỗi sợ hãi vì hổ thẹn khi thể hiện bản chất → ko bao giờ cảm thấy đủ tốt để được chú ý, yêu thương, thuộc về ai, hoặc nơi nào đó.
- Cảm giác trở nên quan trọng, + đc ngưỡng mộ giống như thứ dầu thơm xoa dịu sự đau đớn khi chỉ là 1 ng bình thường phải bon chen
- Khi đối mặt với sự bất trắc, bộc lộ và những mạo hiểm về mặt cảm xúc, tôi biết mình đủ.
Hiểu lầm về tổn thương
- Tổn thương ko đồng nghĩa với yếu đuối.
- Cảm nhận tức là bị tổn thương
- Khép chặt đời sống cảm xúc chỉ vì sợ rằng trả giá cao có thể khiến bạn đánh mất những thứ cơ bản nhất ban tặng mục đích và ý nghĩa của cuộc đời.
- Tổn thương chính là cái nôi của cảm xúc và những trải nghiệm mà chúng ta thèm muốn
- Tổn thương chính là sự bất an, sự mạo hiểm và khả năng bộc lộ cảm xúc
- Tức giận =cảm xúc thứ cấp đc chấp nhận như 1 chiếc mặt nạ cho nhiều cảm xúc khó khăn hơn
- Sự tổn thương rất giống với sự thật và cho ta cảm giác giống sự can đảm
- Tổn thương là:
- chia sẻ 1 ý kiến mới,
- nhờ ai đó giúp, từ chối, mở startup, gọi điện thoại cho 1 ng bạn, đăng ký mẹ vào viện dưỡng lão, ngày đầu tiên sau khi ly dị, nói “anh yêu em” mà ko biết liệu có đc đáp lại, đc thăng chức và ko biết có quá sức ko, bị sa thải, làm 1 điều mới, đưa bạn trai mới về nhà giới thiệu, báo cáo giám đốc đội nhóm của mình ko hoàn thành định mức, giới thiệu sản phẩm nhưng ko đc phản hồi, đấu tranh cho bản thân, bạn bè khi 1 ai đó bị bắt nạt,cầu xin sự tha thứ.
- Cảm giác tổn thương là khi cởi bỏ lớp mặt nạ và con người thật của tôi ko quá thất vọng = sự trần trụi.
- “Tôi muốn trải nghiệm sự tổn thương của bạn, nhưng tôi ko muốn bị tổn thương” hay “tôi ngợi ca sự tổn thương của bạn, nhưng tôi ko muốn nguyền rủa sự tổn thương của mình”
- “Điều gì đáng làm ngay cả khi tôi thất bại”
- Tổn thương là sự liều lĩnh vĩ đại của cuộc sống.
- Trường thành chính là chấp nhận sự thương tổn. Sống chính là tổn thương
- Trải nghiệm tổn thương ko phải là lựa chọn — lựa chọn duy nhất là cách phản ứng khi đối đầu với sự bất trắc, rủi ro, cảm xúc bị bộc lộ.
- Phải làm gì khi cảm thấy mình bị phơi bày cảm xúc, hay ko thoải mái và bất an → nhiều người giận dữ, phán xét, kiểm soát.
- Tổn thương là chia sẻ cảm xúc và trải nghiệm của cá nhân với những người xứng đáng đc lắng nghe. Tổn thương và mở lòng là mqh 2 chiều, là 1 phần trong quá trình xây dựng lòng tin.
- Khi chấp nhận rủi ro để chia sẻ với 1 ai đó, ko phải lúc nào ta cũng đảm bảo đó là người xứng đáng đc nghe câu chuyện của mình.
- Nếu ta cởi mở với những người ngay từ đầu gặp gỡ → tuyệt vọng, bi thương, cách gây chú ý.
- Chia sẻ đúng mức, có giới hạn, nghĩa là chia sẻ với những người đã cùng ta xây dựng 1 mqh đủ bền chặt để có thể chịu đc sức nặng của câu chuyện cuộc đời chúng ta.
- Phơi bày tất cả hoặc chia sẻ ko giới hạn là 1 cách bảo vệ bản thân tránh khỏi tổn thương có thực.
- Con người cần cảm giác tin tưởng để có thể tổn thương và cần chấp nhận tổn thương để nhận sự tin tưởng.
- Niềm tin đc xây dựng bởi những khoảnh khắc nhỏ bé.
- “Có chuyện gì vậy, anh yêu?” Tôi đang xây dựng lòng tin với chồng của mình; tôi đã ở đấy vì anh ấy. Đã kết nối với anh thay vì xem tiếp TV. Một khoảnh khắc như thế ko quá quan trọng, nhưng nếu bạn luôn chọn cách quay mặt đi, thì niềm tin trong 1 mqh sẽ từng bước bị bào mòn.
- Sự phản bội dưới dạng thờ ơ → Dạng thức ko quan tâm, để mqh trượt đi, ko sẵn lòng dành thời gian và nỗ lực cho mqh. Đó là cách phản bội phổ biến, nguy nhiểm nhất, có khả năng bào mòn lòng tin nhất.
- Sự thờ ở kích hoạt sự hổ thẹn và những nỗi sợ hãi lớn nhất của chúng ta — sợ bị bỏ rơi, ko xứng đáng đc yêu quý.
- Sự thờ ở khiến chúng ta ko tài nào chỉ ra đc nguồn cơn của nỗi đau — ko có sự kiện nào cụ thể, ko có bằng chứng rõ ràng của sợ đổ vỡ. Chúng ta chỉ cảm thấy có 1 điều gì đó bất ổn.
- Khi chúng ta ngừng hỏi han về cuộc sống hàng ngày của bọn trẻ, thì chúng cảm thấy đau lòng và sợ hãi.
- Niềm tin ko phải là 1 cử chỉ rõ ràng — nó là sự thu thập từng chút tin tưởng qua thời gian → Be consistent.
- Chừng nào chúng ta đón nhận với 1 trái tim rộng mở, chúng ta mới có thể thực sự cho đi với 1 trái tim rộng mở.
- “Đáng lẽ giám đốc có thể lẳng lặng thay đổi hành vi của mình, nhưng ông đã thừa nhận sai lầm và vạch ra vai trò của bản thân trong tổ chức. Ông thừa nhận mình ko phải là “ngài biết tuốt và đề nghị nhóm các nhà lãnh đạo giúp ông cùng điều hành công ty”.
- Tôi đc yêu nhờ sự mong manh của mình thay vì việc bất chấp tất cả.
- Đôi khi hành động đầu tiên và mạo hiểm nhất chín là hỏi xin sự giúp đỡ.
Thấu hiểu và chiến đấu với hổ thẹn.
- Chỉ khi đủ can đảm để đi vào bóng tối, chúng ta mới có đủ dũng khí để khám quyền năng vô biên của ánh sáng
- Thích ứng với sự hổ thẹn là chìa khóa để khích lệ lòng tổn thương của chúng ta
- Đôi khi hành động đầu tiên và mạo hiểm nhất chín là hỏi xin sự giúp đỡ. Hay để bị tổn thương, chúng ta phải thích nghi với hổ thẹn.
- Chia sẻ 1 thứ do bạn sáng tạo đồng nghĩa với tổn thương, nhưng đó là 1 phần ko thể thiếu của cuộc sống gắn kết và Toàn Tâm.
- Bạn đã đặt giá trị bản thân vào những gì mọi người nghĩ → Thành tù nhân của cái vòng hài hòa, hài lòng và hoàn hảo, chỉ để đẹp lòng ng khác.
- Sự hổ thẹn nói sản phẩm bạn ko tốt = bạn k tốt → đừng cố gắng nữa.
- Sự hổ thẹn nói bạn ko biết tán tỉnh, charming → đừng cố nữa.
- Sản phẩm của bạn chỉ thể hiện những gì bạn làm , ko phải định nghĩa bạn là ai.
- Gắn kết giá trị bản thân vào sản phẩm của mình → lỏng lẻo, đổ lỗi, hào nhoáng, hời hợt, thiên vị, thiếu thốn về sáng tạo đổi mới.
- Kẻ ném đá giấu tay của sáng tạo chính là sự hổ thẹn.
- Rút lại ý tưởng, từ bỏ ko phản hồi với nhà quản lý và sợ hãi khi lên tiếng trước khách hàng → là hổ thẹn = sợ bị sai, coi thường, và đánh giá thấp.
- Người lãnh đạo có thể là người đầu tiên chịu tổn thương.
- Giá trị của chúng ta nằm ở sự dũng cảm và mình đã thật là can đảm. Mình có thể vượt qua sự hổ thẹn. Đau đớn, thất vọng, thậm chí là suy sụp là bình thường.
- Đầu tiên, hổ thẹn = sợ bị mất kết nối. Nỗi lo sợ chúng ta đã làm gì đó hoặc thất bại khi làm gì đó.
- Tôi ko xứng đáng hoặc ko đủ tốt để được yêu thương, che chở hay kết nối. Là cảm giác đau đớn cùng cực hoặc trải nghiệm niềm tin rằng chúng ta vô dụng, vì thế ko đáng đc yêu thương và thuộc về nơi nào cả
- Đau đớn là kết quả của việc bị xã hội chối từ, ngắt kết nối, đó là nỗi đau có thật. Nó tương đương với nỗi đau thể xác.
- Chúng ta cảm thấy hối lỗi khi luôn có những nguyên tắc của riêng mình nhưng lại thất bại khi hành động đi ngược lại với giá trị của bản thân và cảm thấy chúng ko phù hợp với nguyên tắc ứng xử.
- Thích ứng với sự hổ thẹn. Dịch chuyển sang thông cảm → loại thuốc giải.
- Nỗi đau do hổ thẹn gây ra kích hoạt bản năng sinh tồn của não bộ, khiến chúng ta trốn chạy, ẩn náu hoặc chui lủi.
- 1 số người trốn tránh hổ thẹn câm nín giấu kín, 1 số tấn công bằng cách tìm kiếm sự an ủi và hài lòng, 1 số người đối đầu bằng cách giành lại quyền lực từ người khác, hung dữ tức giận → sự ngắt kết nối khỏi sự đau đớn từ hổ thẹn.
- Tôn trọng những giới hạn → Chỉ đồng ý khi nó phù hợp với lịch sinh hoạt, thời gian, và giá trị của tôi.
- Hít 1 hơi thật sau, tập trung bản thân “Được rồi. Hổ thẹn tấn công. Mình ổn. Điều gì tiếp theo nào? Mình xử lý đc”.
- Chia sẻ trải nghiệm hổ thẹn của mình với người xứng đáng đc nghe chúng.
- “K sao đâu. Bạn cũng là con người, chúng ta ai chẳng mắc lỗi, có mình ở đây rồi.”
- Nếu sở hữu câu chuyện, bạn đc quyền viết phần kết cho nó. Khi chôn vùi câu chuyện, chúng ta sẽ mãi là nhân vật trong câu chuyện đó.
- Sự cảm thông = bằng cách lắng nghe và yêu thương tôi, họ còn làm chính bản thân họ trở nên tổn thương khi chia sẻ rằng, họ, cũng có lúc rơi vào những cái hố tương tự.
- Cảm thông là kết nối cảm xúc mà người khác đã từng trải qua, dù ko phải là 1 sự kiện hay 1 tình huống y hệt. Hổ thẹn phai nhạt vào đúng lúc tôi nhận ra mình k đơn độc → “Ôi trời! Anh biết cảm giác này!, Anh cũng thế”
- Viết về những trải nghiệm đáng xấu hổ của mình là 1 thành tốt có sức mạnh kỳ diệu của quá trình rèn luyện ấy.
- Phụ nữ liên tục bị hỏi tại sao chưa lấy chồng , tại sao chưa có con, tại sao chưa sinh thêm. Nỗi hổ thẹn làm mẹ có ở khắp nơi.
- Phụ nữ muốn hoàn hảo 1 cách tự nhiên, làm mẹ 1 cách tự nhiên → thu mình, ngọt ngào, và lặng lẽ càng tốt, sử dụng tất cả thời gian cũng như tài năng của mình dành cho việc làm đẹp.
- 2 yếu huyệt của người phụ nữ: Hình dáng và thiên chức làm mẹ.
- Can đảm là 1 giá trị quan trọng.
- Nếu bạn ko cùng chiến tuyến với tôi, thì tôi chả phải bận tâm gì đến phản hồi của bạn.
- Đàn ông sống dưới áp lực: Đừng để coi là để bị yếu đuối.
- “Giả sử có biết, cô ấy cũng muốn tôi giả vờ mạnh mẽ như thế”.
- Họ đã bị vợ, chị, em , mẹ chỉ trích ko chia sẻ và ko cởi mở.
- Tìm 1 ai đó để nói xấu , chỉ trích, phán xét, đã trở thành 1 cách để thoát khỏi mạng lưới, hoặc để đánh lạc hướng sự chú ý khỏi cái hộp của chúng ta.
- Chúng ta phán xét người khác ở những lĩnh vực mà chúng ta bị tổn thương dẫn tới hổ thẹn, nhất là những người kém cỏi hơn để tấn công → Sử dụng họ làm bàn đạp để thoát khỏi vũng lầy hổ thẹn.
- Cha mẹ thường tham gia vào các hành vi lộng quyền hoặc ham thích vị trí cao = cách hạ thấp người khác thì con em họ cũng có hành vi tương tự.
- “Chị ko cô đơn — tôi cũng từng rơi vào hoàn cảnh này”
- “Vừa làm tình vừa lo lắng về thân hình của mình. Thật ko dễ dàng gì khi vừa quan hệ vừa hóp bụng. Làm sao chúng tôi có thể thoải mái khi lo lắng về eo mỡ” → Con gái. Con trai:” Em có yêu anh ko, có quan tâm tới anh ko, có muốn anh ko”
- Bị từ chối có thể là dấu hiệu sự hổ thẹn của nam giới.
- Phụ nữ nghĩ đàn ông xem ảnh đồi trụy là do họ ko cảm thấy thỏa mãn về cơ thể hoặc do kỹ năng giường chiếu ko điêu luyện.
- Vấn đề thường thấy bao gồm hình thể, lão hóa, vẻ bề ngoài, tiền bạc, nuôi dạy con cái, bổn phận làm mẹ, mệt mỏi, hạ nhục và sợ hãi.
- Các cuộc trao đổi yêu thương cần phần lớn sự thương tổn.
- Những người hổ thẹn khi ko thấy mình đc lắng nghe và công nhận, thường dồn dập tấn công thúc ép bằng chỉ trích. Đàn ông, ngược lại, cảm thấy xấu hổ khi bị chỉ trích vì k đủ năng lực, hoặc họ phớt lờ, khiến phụ nữ bực mình và nhạo báng nhiều hơn, hoặc họ phản ứng lại bằng cách cuồng nộ.
- Chồng tôi đang đứng trên bờ vực của sự phớt tỉnh hoặc cuồng nộ, còn tôi thì cảm thấy ko đc lắng nghe hoặc bị hiểu nhầm.
- Mấu chốt trong mqh = Khả năng đương đầu với thương tổn, hài hước, tôn trọng, tình yêu, cãi vã ko hạ nhục và sống ko trách cứ.
- Thâm nhập vào nỗi hổ thẹn cũng đau đớn ko kém và ko ai có thể làm đc điều đó nếu thiếu người bạn đời hoặc cha mẹ. Là người sẵn sàng chứng kiến sợ tổn thương và nỗi sợ hãi của chúng ta.
- Chúng ta nuôi dưỡng tình yêu khi chúng ta cho phép con người dễ tổn thương nhất và mạnh mẽ nhất trong chúng ta bị nhìn thấu và hiểu rõ.
- Nam giới=kiểm soát cảm xúc, chấp nhận mạo hiểm, tự tin, ham việc, lấn át phụ nữ.
- Phụ nữ = ngọt ngào, mỏng manh, xinh xắn, lặng lẽ, trở thành người mẹ, người vợ và k có quyền lực riêng.
- Yêu thương bản thân và hỗ trợ người khác trong quá trình thành thật là sự liều lĩnh vĩ đại.
- Dễ dàng hơn rất nhiều để trở nên thành thật khi chúng ta biết mình đc yêu thương.
- Khi ta là chính mình, ta ko quan tâm đến chuyện bị đau nữa.
Sự tổn thương — kho vũ khí.
- Nghịch lý: Sự tổn thương là điều cuối cùng tôi muốn bạn nhìn thấy ở tôi, nhưng đó là điều đầu tiên tôi tìm kiếm ở bạn.
- Điều khó khăn nhất khi nuôi dạy con ở độ tuổi cấp hai, đó chính là thường xuyên phải đối mặt với hình ảnh của chính mình ngày bé.
- Tôi đủ (xứng đáng đối đầu với hổ thẹn)
- Lộ diện, chấp nhận mạo hiểm và để người khác thấy mình là đủ (gắn kết đối đầu với bất hợp tác)
- Nếu chị ko từng khổ sở với việc bị tổn thương, chúng tôi sẽ ko tin chị lấy nửa lời.
- Mọi khoảng khắc tuyệt vời chúng tôi bên nhau mà tôi đã ko tận hưởng 1 cách trọn vẹn.
- Sống trong thất vọng dễ chịu hơn so với cảm giác bị thất vọng → bạn hy sinh niềm vui, nhưng bạn sẽ ít phải chịu sự đau đớn.
- Việc nhẹ nhàng đón nhận những khoảnh khắc ngọt ngào của cuộc sống luôn đòi hỏi sự tổn thương.
- Chúng ta ko để chừa chút ko gian nào cho sự bất trắc, mạo hiểm và sự phươi bày cảm xúc trước niềm vui.
- Với ng sẵn sàng trải nghiệm, cái rùng mình tổn thương đi kèm với niềm vui chính là 1 lời mời gọi việc thực hành lòng biết ơn, để nhận biết đc rằng chúng ta cảm thấy biết ơn sâu sắc thế nào đối với 1 con người, 1 vẻ đẹp, 1 sự kết nối hoặc đơn giản là 1 khoảnh khắc trước mắt.
- Chúng ta sợ rằng khoảnh khắc tận hường niềm vui này sẽ ko kéo dài mãi mãi, hoặc là sẽ ko đủ, hoặc sự biến đổi sang thất vonjgsex quá khó khăn.
- Chúng ta luôn hỏi, liệu chúng ta có xứng đáng với niềm vui mà ta đang có, dựa trên những thiếu sót và sự bất toàn của ta? Ta là ai mà đòi tận hưởng niềm vui.
- Giữ sổ nhật ký biết ơn, chiêc lọ biết ơn để áp dụng thói quen biết ơn cho cả gia đình.
- Niềm vui đến với con người trong từng khoảnh khắc — những khoảnh khắc bình thường. Những điều tiếc nuối nhất, đều là những khoảnh khắc đời thường.
- Hãy ăn mừng vì bạn có nó.
- Chúng ta đã hình thành nên sự hồi phục và gieo trồng niềm hy vọng.
- Đối đầu với niềm vui ẩn chứa điềm gở vào thực tiễn.
- Hoàn hảo là 1 bước phòng ngự = niềm tin có thể giảm thiểu hoặc tránh đc nỗi đau bị trách móc, phán xét và hổ thẹn.
- Cốt lõi của sự hoàn hảo là cố gắng nhận được sự cho phép. (đạt đc thành tựu và sự thể hiện bản thân).
- Nỗi sợ bị vấp ngã, mắc lỗi, ko đáp ứng kỳ vọng của người khác và sợ bị chỉ trích → hoàn hảo chính là hổ thẹn.
- Sự thích ứng với hổ thẹn, bao dung với bản thân và làm chủ câu chuyện của cuộc đời mình.
- Sự đau khổ hoặc những cảm xúc cá nhân về sự kém cỏi là 1 phần trải nghiệm của toàn nhân loại.
- Thức tỉnh đồng nghĩa với việc ko gắn chặt bản thân với/hoặc phóng đại cảm xúc của chúng ta.
- Nhu cầu mạnh mẽ để dùng thuốc giảm đau xuất phát từ sự kết hợp của 3 yếu tố — hổ thẹn, lo lắng, và mất kết nối
- Sự căng thẳng đc hình thành và ko chịu nổi khi con người tin rằng nếu họ thông minh hoặc tốt hơn, họ có thể kiểm soát đc mọi thứ → Chúng ta nghĩ chúng ta ko xứng đc gắn kết, tạo ra nỗi đau mà ta muốn làm tê liệt → Bị cách ly về mặt tâm lý, bị khóa trái khỏi những kết nối mang tính con người có thể xảy ra và bị rơi vào tình trạng bất lực, ko thể hóa giải tình huống đó. (Vd: tôi thực sự lướt điện thoại giúp tôi trông có vẻ bận rộn…)
- Nên biết rõ những gì là quan trọng đối với mình và khi nào thì cần bỏ qua 1 số thứ.
- Sự căng thẳng ko đồng nghĩa với cuộc sống và giá trị của chúng ta, phải có ranh giới.
- 2 dạng thức kết nối mạnh mẽ nhất chính là yêu thương và được thuộc về ai hoặc nơi nào đó — chúng đều là những nhu cầu ko thể thay thế của tất cả mọi người.
- Kết nối = đc nghe thấy và đánh giá đúng; khi họ có thể cho và nhận mà ko phán xét.
- Thuộc về nơi nào đó =chấp nhận bản thân ta.
- Sống 1 cuộc đời kết nối là khi biết đặt ra những ranh giới, tốn ít thời gian, công sức để chi phối và kềm tỏa những thứ ko quan trọng. Kết nối đc nuôi dưỡng với gia đình và bạn bè thân thiết
- Ko phải việc bạn làm; mà lý do bạn làm việc đó mới tạo ra sự khác biết.
- “Bị coi là người vô hình trong ngành công nghiệp dịch vụ”
- Nếu chúng ta ko có đủ năng lượng hay thời gian để làm việc đó, vậy thì tốt nhất là đừng bước chân ra khỏi nhà
- Sự thắng thua, rõ ràng, đen trắng, đc ăn cả ngã về ko → sự hổ thẹn.
- Bạn ko thể coi sự tổn thương như 1 kế hoạch trong 1 mqh (“Tôi sẽ chia sẻ điều này và xem xem bạn có ở đâu đó quanh đây ko?”)
- Khi chia sẻ sự tổn thương với người nào đó ko có sự liên kết, phản ứng cảm xúc thương di kèm với 1 cái nhăn mặt, khó chịu.
- Có thể sự hồi đáp hờ hững là 1 sự ngắt kết nối → mqh ko ổn → ko đủ xứng đáng. Trong trường hợp chia sẻ quá nhiều so với sức chịu đựng của 1 kết nối, ta sẽ ko có sự riêng tư mà ta mong mỏi.
- Chúng ta phải cho bản thân được nghỉ ngơi khi đã chia sẻ quá nhiều, quá sớm và phải rèn luyện sự tử tế với bản thân khi chúng ta cảm thấy mình ko còn đủ sức giữ chõ cho 1 người vốn sẽ đáp trả bằng sự ngắt kết nối, phán xét.( cho đến khi tôi thực sự thấu hiểu họ và họ trở thành những người mà tôi yêu quý).
- Lấy việc phươi bày thông tin như 1 cách để vượt qua những vấn đề cá nhân thì ko thích đáng và thiếu đạo đức.
- Chúng ta sẽ chia sẻ cái gì, lý do chia sẻ và chia sẻ những thông tin thế nào. (Tại sao? tôi mong muốn kq gì? Tôi đang trải qua cảm xúc gì?…)
- Chia sẻ thái quá = Sự tổn thương như 1 công cụ để điều khiển → bộc phát, ko tính toàn và tuyệt vọng, giành giật sự chú ý của người khác → nhu cầu khẳng định bản thân.
- Nhu cầu nào thúc đẩy hành vi này, tôi có đang cố gắng chìa tay ra, chịu đau hay kết nối với 1 người đặc biệt nào đó và đâu là con đường đúng đắn để làm điều đó????
- Thờ ơ là 1 dạng cay độc. Nhưng quá quan tâm, tò mo cũng làm chúng ta tổn thương → bảo vệ bằng cách lạnh lùng.
- Khi ngừng quan tâm đến những gì người khác nghĩ, mất kết nối.
- Khi trở thành những gì người khác nghĩ, đánh mất sự tự nguyên trở nên thương tổn.
- Khi loại trừ mọi chỉ trích, chúng ta đánh mất những phản hồi giá tri.
- Thích ứng với hổ thẹn là công cụ, còn tâm lưới bảo vệ là 1 hoặc 2 người bạn tin cậy trong cuộc sống, những người giúp chúng ta kiểm chứng xem đâu là chỉ trích và cay nghiệt.
- Cởi mở nhưng phải giữ ranh giới dành cho những việc đáng bỏ công sức và mạo hiểm.
- Những người chỉ trích thường xuyên phải đấu tranh với cảm giác bị vô hình trong chính cuộc sống của mình. Chỉ trích chính là 1 cách để người khác chú ý.
- Sẵn lòng cởi mở với những phản hồi thay vì mạt sát, tôi cũng sẽ sẵn lòng lăng nghe ý kiến của bạn về công việc tôi.
- Thứ duy nhấtcó giá trị trong thế giới đổ vỡ này đó là những gì bạn chia sẻ với người khác khi bạn suy sụp.
- Để chúng ta có giá trị với nhau. Tôi và bạn đều phải hoàn toàn ko tỏ vẻ hay thể hiện trước mặt nhau.